Kết quả tìm kiếm cho "Đặng Thùy Trâm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3359
Với nhiệt độ trung bình ban ngày ở mức từ 32-35 độ C tại nhiều khu vực, Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ đã phải ban bố cảnh báo về tình trạng nắng nóng, trong khi ở vùng Ticino được cảnh báo cấp cao nhất.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, xác lập mức tăng trưởng cao nhất của nửa đầu năm trong suốt giai đoạn 2011-2025.
Sát cánh bên nông dân trong từng mùa vụ, đội ngũ cán bộ khuyến nông của tỉnh là lực lượng nòng cốt, góp phần tạo nên sự chuyển mình mạnh mẽ của ngành nông nghiệp tỉnh. Những “kỹ sư của đồng ruộng” là nhịp cầu kết nối khoa học - kỹ thuật (KHKT) với nông dân trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Mùa này, những cơn "mưa già" nặng hạt trút xuống vùng Bảy Núi, cây cối tốt tươi, phủ một màu xanh biêng biếc. Dưới lớp thực bì, rau rừng mọc non mơn mởn được ví như “dược thảo” , có lợi cho sức khỏe.
Vải thiều ngọt, thơm, giàu dưỡng chất nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây sốt, nổi mẩn, rối loạn tiêu hóa, đặc biệt nguy hiểm với người tiểu đường, trẻ nhỏ, thai phụ.
Cù Lao Giêng nằm giữa sông Tiền. Nơi đây được biết đến là “Cù lao xanh”, một vùng đất đậm bản sắc văn hóa miệt vườn và văn hóa tín ngưỡng tâm linh của vùng sông nước Nam Bộ, đặc sắc với các công trình văn hóa tín ngưỡng. Từ lâu, nơi đây phát triển du lịch (DL) sinh thái cộng đồng kết hợp DL về nguồn và DL văn hóa, lễ hội, DL tâm linh.
Từ những khoản đóng góp nhỏ mỗi ngày, phụ nữ nghèo ở xã Bình An cùng nhau thành lập mô hình “Tổ góp vốn xoay vòng mua bảo hiểm y tế (BHYT)” nhân văn và hiệu quả. Không chỉ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, mô hình còn trở thành điểm tựa giúp chị em từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang mới chính thức vận hành. Cùng lúc, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động. Trên nhiều tuyến đường và tại các trụ sở cơ quan, đơn vị, rợp sắc cờ hoa, biểu ngữ chào mừng ngày lịch sử này. Từ đất liền, biên giới đến hải đảo, cán bộ, công chức bắt tay vào công việc rất sớm, thủ tục hành chính được giải quyết cho Nhân dân thông suốt. Trên khắp các khu phố, xóm, ấp, từ đất liền đến biên giới, hải đảo… nhịp sống của người dân vẫn rộn ràng, nhưng phảng phất thêm nét tự hào. Tất cả đang chung nhịp chuyển động của một An Giang mới: Hiện đại, năng động, quyết tâm vươn xa.